Rủi ro hệ thống – Systemic Risk là gì ?

Systemic Risk: rủi ro trên toàn hệ thống
Rủi ro xuất phát từ một biến cố nhỏ gây nên hậu quả không mong muốn cho các bên liên quan, thậm chí cho toàn bộ hệ thống.
Source: Riskelia.com

Systemic Risk1 chủ đề khá mới mẻ, và được đặc biệt quan tâm sau sự kiện một loạt các ngân hàng sụp đổ kể từ năm 2008. Nhà cầm quyền Mỹ để mặc cho Lehman Brothers phá sản, nhưng cần phải cứu AIG nhằm mục đích phòng ngừa rủi ro hệ thống (Systemic Risk), nếu không toàn bộ hệ thống sẽ sụp đổ.


Thị trường CDS phát triển tự do không có kiểm soát như các năm qua là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính thế giới vào năm 2008. Tuy nhiên quản lý thế nào là một vấn đề nan giải.

 
Đọc thêm: http://lanle.wordpress.com/2010/03/10/insurable-interest/

Source: Riskingalpha.com
Market crash năm 1987 bắt nguồn từ sự bùng nổ của portfolio insurance do Hayne Leland và Mark Rubinstein phát minh ra từ đầu những năm 80. Nhờ có công cụ tài chính này, nhiều portfolio managers bỗng dưng thấy risk biến mất khỏi portfolio của mình với cái giá rất nhỏ trả cho các công ty bán portfolio insurance. Có điều insurance chỉ hiệu quả khi rủi ro không xảy  ra trên diện rộng. Một khi systemic risk biến thành hiện thực, không một insurance scheme nào có thể bảo vệ được nhà đầu tư (xem thêm bài của Michael Lewis về cat bonds).
 
Tham khảo: http://kinhtetaichinh.blogspot.com/2008/11/lesson-2.html
 
Tháng 3/2009, ông Jacques de Larosiere – Chủ tịch Tổ giám sát tài chính cao cấp của EU trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh G20, đề xuất lập ra European Systemic Risk Council (Hội đồng Rủi ro hệ thống Châu Âu – ESRC) bao gồm đại diện các ngân hàng trung ương từ khắp Châu Âu và được thiết kế để giám sát tổng thể tình trạng ổn định tài chính của cộng đồng EU. Ông tin rằng những con người có đủ thẩm quyền và được trao trách nhiệm, sức ép phải hoàn thành nhiệm vụ sẽ có khả năng và động lực để sớm phát hiện ra các khiếm khuyết gây mất ổn định của hệ thống tài chính phức tạp ở Châu Âu.
 
Tham khảo: http://dddn.com.vn/20090311033328435cat66/de-xuat-thanh-lap-hoi-dong-rui-ro-he-thong-chau-au.htm
 
Ngân hàng Trung Ương châu Âu (ECB), trước đây không có vai trò giám sát, giờ trở thành một phần của Hội đồng quản trị rủi ro có hệ thống của châu Âu (the European Systemic Risk Board), gồm các nhà quản lý quốc gia và các giám đốc NHTW, và cung cấp đa số các nhân viên và hỗ trợ kỹ thuật.
 
Tham khảo: http://atpvietnam.com/vn/quocte/80700/index.aspx
 

Nhớ Download Tài Liệu Chứng Khoán về đọc thêm